Có không ít người cảm thấy lo lắng khi biết mình mắc sỏi túi mật. Không chỉ là tính chất nguy hiểm của sỏi gây ra mà còn là những trải ngiệm của người bệnh khi họ từng phải trải qua những cơn đau quặn gan, quặn mật; những triệu chứng đau sốt không rõ nguyên nhân hay tình trạng đầy trướng, chậm tiêu sau mỗi bữa ăn giàu chất béo. Khi đó, câu hỏi “làm thế nào để chung sống hòa bình với sỏi? Và có cần phải phẫu thuật để cắt bỏ túi mật hay không?” luôn thường trực trong tâm trí của người bệnh.Thực tế cho thấy, mục tiêu trong điều trị sỏi mật là nhanh chóng khơi thông đường mật, giúp dịch mật lưu thông tốt hơn, làm giảm triệu chứng và biến chứng do sỏi gây ra. Tùy theo tình trạng bệnh cụ thể, các bác sỹ sẽ quyết định lựa chọn phương án điều trị tối ưu nhất cho người bệnh.Phẫu thuật cắt bỏ túi mật chỉ là giải pháp tình thế cho các trường hợp sỏi gây biến chứng nặng, hoặc viêm tái đi, tái lại nhiều lần, hay sỏi chiếm hơn 2/3 thể tích túi mật làm mất khả năng co bóp, tống xuất dịch mật. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng cắt bỏ túi mật - cho dù chức năng túi mật vẫn còn, có thể dẫn đến nhiều rối loạn trên đường tiêu hoá và các biến chứng trầm trọng như tổn thương ống mật chủ, rò vết mổ…Trong thực tiễn, có nhiều trường hợp sỏi mật lớn nhưng không hề gây biến chứng, nhưng có những trường hợp sỏi mật với kích thước chỉ bằng hạt cát có khi cũng gây ra những biến chứng trầm trọng. Vì thế, câu hỏi “Sỏi mật, chung sống hòa bình hay phẫu thuật” luôn cần lời giải đáp từ phía chuyên môn.

Có không ít người cảm thấy lo lắng khi biết mình mắc sỏi túi mật. Không chỉ là tính chất nguy hiểm của sỏi gây ra mà còn là những trải ngiệm của người bệnh khi họ từng phải trải qua những cơn đau quặn gan, quặn mật; những triệu chứng đau sốt không rõ nguyên nhân hay tình trạng đầy trướng, chậm tiêu sau mỗi bữa ăn giàu chất béo. Khi đó, câu hỏi “làm thế nào để chung sống hòa bình với sỏi? Và có cần phải phẫu thuật để cắt bỏ túi mật hay không?” luôn thường trực trong tâm trí của người bệnh.
Thực tế cho thấy, mục tiêu trong điều trị sỏi mật là nhanh chóng khơi thông đường mật, giúp dịch mật lưu thông tốt hơn, làm giảm triệu chứng và biến chứng do sỏi gây ra. Tùy theo tình trạng bệnh cụ thể, các bác sỹ sẽ quyết định lựa chọn phương án điều trị tối ưu nhất cho người bệnh.
Phẫu thuật cắt bỏ túi mật chỉ là giải pháp tình thế cho các trường hợp sỏi gây biến chứng nặng, hoặc viêm tái đi, tái lại nhiều lần, hay sỏi chiếm hơn 2/3 thể tích túi mật làm mất khả năng co bóp, tống xuất dịch mật. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng cắt bỏ túi mật - cho dù chức năng túi mật vẫn còn, có thể dẫn đến nhiều rối loạn trên đường tiêu hoá và các biến chứng trầm trọng như tổn thương ống mật chủ, rò vết mổ…
Trong thực tiễn, có nhiều trường hợp sỏi mật lớn nhưng không hề gây biến chứng, nhưng có những trường hợp sỏi mật với kích thước chỉ bằng hạt cát có khi cũng gây ra những biến chứng trầm trọng. Vì thế, câu hỏi “Sỏi mật, chung sống hòa bình hay phẫu thuật” luôn cần lời giải đáp từ phía chuyên môn.
 Tư vấn trực tuyến bệnh sỏi mật

Tư vấn trực tuyến "Sỏi túi mật - phẫu thuật hay chung sống hòa bình"

Để giúp tháo gỡ những băn khoăn, thắc mắc về bệnh sỏi mật, xin mời quý vị hãy cùng gặp gỡ và giao lưu với ThS. BS Dương Xuân Nhương – Giảng viên khoa Nội tiêu hóa - Bệnh viện 103 Học viện quân y trong chương trình tư vấn sức khỏe với chủ đề “Sỏi mật -  phẫu thuật hay chung sống hòa bình", diễn ra vào lúc 14h30 ngày 21/05/2015 trên Website:www.tuvansuckhoe24h.com.vn.

Quý vị độc giả có thể gửi câu hỏi, thắc mắc về cho ban tổ chức ở ô đặt câu hỏi phía trên hoặc tham gia giao lưu trực tuyến trên trang www.tuvansuckhoe24h.com.vn
Nhãn hàng TPCN KIM ĐỞM KHANG hân hạnh tài trợ chương trình này!

Bình luận